Trước khi nói đến nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng, hãy cũng nói qua về định nghĩa của thiết bị này. Nồi hấp tiệt trùng hay còn được gọi là Autoclave là buồng có nhiệt độ và áp suất cao, chạy bằng nguồn hơi nước bão hòa, duy trì nhiệt độ từ 121oC trở lên trong thời gian từ 5 cho tới 20 phút để tiệt trùng dụng cụ y tế và chất thải sinh học và môi trường nuôi cấy vi sinh trong phòng thí nghiệm.
Những thông tin kỹ thuật về nguyên lý và cấu tạo của nồi hấp tiệt trùng giúp sử dụng thiết bị một cách hiệu quả và an toàn hơn sẽ được bài viết đề cập ở ngay bên dưới đây.
Nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng thường được sử dụng trong phòng thí nghiệm
Nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng là quá trình tiêu diệt tất cả các vi khuẩn, vi rút và sinh vật sống có hại, bao gồm cả bào tử vi khuẩn.
Mỗi phương pháp khử trùng đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định. Lựa chọn phương pháp phù hợp để đảm bảo vô trùng và ít ảnh hưởng đến vật liệu cần tiệt trùng. Dưới đây là những phương pháp tiệt trùng phổ biến nhất với máy hấp dụng cụ.
Những phương pháp tiệt trùng dưới đây sẽ giúp người sử dụng trong các phòng thí nghiệm hay bệnh viện lớn trên toàn quốc luôn được an toàn nhất, cũng như có thể sử dụng nồi hấp tiệt trùng một cách tối ưu để khử trùng những công cụ được sử dụng trong môi trường cần vô trùng.

Tiệt trùng bằng hóa chất
Dùng hóa chất tấn công vào cơ thể vi sinh vật để tiêu diệt chúng. Vì vậy nồng độ hóa chất và thời gian ngâm phải đảm bảo để đạt hiệu quả khử trùng.
Các chất khử trùng và nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng thường được sử dụng:
- Cloramin
- Phenol
- Iốt
- H2O2
Sử dụng hóa chất để khử trùng khá tốn kém mà hiệu quả không triệt để. Hóa chất có thể ảnh hưởng đến người sử dụng, môi trường hoặc làm hỏng thiết bị cần tiệt trùng. Thường được sử dụng để khử trùng và khử trùng bàn làm việc hoặc sàn phòng thí nghiệm và bệnh viện
Khử trùng bằng loại khí Ethylene Oxide (EO)
Ethylene Oxide trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng có khả năng thâm nhập cao, có khả năng tiêu diệt virus, vi khuẩn, nấm và bào tử. Tiệt trùng ở nhiệt độ thấp 37oC đến 55oC. Tuy nhiên, EO là khí độc, thiết bị khử trùng phức tạp, thời gian khử trùng lâu do phải đuổi và xử lý khí EO thải ra ngoài.
Thường được sử dụng trong các nhà máy sản xuất dược phẩm, trong các nhà máy tiệt trùng đóng gói sản phẩm, nhà máy sản xuất thiết bị y tế.
Tiệt trùng Plasma
Một biến thể của phương pháp khử trùng bằng hóa chất sử dụng máy tạo plasma để biến H2O2 ở thể khí thành một nguyên tử có tính oxy hóa cao làm biến tính protein của vi khuẩn. Có thể khử trùng ở nhiệt độ thấp, nhưng thể tích plasma nhỏ và giá thành thiết bị cao.
Tiện trùng bằng tia cực tím
Dùng đèn cực tím (ultraviolet – UV lamp) tạo ra chùm tia có bước sóng quanh vùng bước sóng 260nm. Hiệu quả tiệt trùng còn hạn chế, do ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm môi trường và thể tích cần tiệt trùng. Thường dùng để khử trùng phòng mổ, không khí phòng xét nghiệm, phòng thí nghiệm.
Tiệt trùng bằng phóng xạ
Trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng là sử dụng tia gamma sẽ phá hủy DNA của vi khuẩn và vi rút hoặc ngăn chúng nhân lên trở lại. Nguồn phóng xạ sẽ thường là phóng xạ đồng vị Cobalt-60. Tiệt trùng bằng bức xạ thích hợp cho các nhà máy dược phẩm, sản xuất thiết bị y tế lớn hoặc chiếu xạ nông sản, thực phẩm.
Khử trùng bằng nhiệt (Dry Sterilization – Tủ sấy tiệt trùng)
Trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng là dùng khí khô ở nhiệt độ cao làm bay hơi nước của nguyên sinh chất dẫn đến phá vỡ vỏ tiêu diệt vi sinh vật. Nhiệt độ tiệt trùng từ 150oC đến 250oC trong thời gian từ một giờ đến vài giờ. Sử dụng đơn giản, tiện lợi, chủ yếu dùng để tiệt trùng các dụng cụ thủy tinh. Tuy nhiên, nhiệt độ cao có thể ảnh hưởng đến các dụng cụ kém chịu nhiệt.

Khử trùng bằng hơi nước bão hòa trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng
Tiệt trùng ướt hay tiệt trùng bằng hơi nước (Steam Sterilization) là cơ chế tiệt trùng sử dụng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ và áp suất cao nén và gia tăng tác động lên vi khuẩn, virus để tiêu diệt chúng nhanh chóng.
Trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng bằng hơi nước sử dụng thiết bị autoclave để tạo ra môi trường sẽ thường có nhiệt độ cao từ 115 độ C đến 135 độ C với mức áp suất dư từ 0,5 đến 2,0 bar.
Tiệt trùng ướt bằng nồi hấp là phương pháp có nhiều ưu điểm nhất, hiệu quả tiệt trùng cao, giá thành rẻ, ít làm hư hỏng bệnh phẩm tiệt trùng, thời gian tiệt trùng ngắn (khoảng 4-15 phút là đạt nhiệt độ tiệt trùng) do hơi nước truyền nhiệt tốt hơn rất nhiều công suất hơn không khí nóng.
Cấu tạo nồi hấp tiệt trùng thông dụng trong phòng thí nghiệm
Dưới đây là cấu tạo nồi hấp tiệt trung thông dụng trong phòng thí nghiệm mà người dùng nhất định phải biết.
Cấu tạo bên trong của nồi hấp tiệt trùng
- SUS304 – buồng tiệt trùng bằng chất liệu thép không gỉ
- Kích thước buồng tiệt trùng phụ thuộc vào công suất của nồi hấp:
+ Đường kính bên trong từ 300mm đến 500mm
+ Chiều cao: từ 350 đến 960 mm
- Cảm biến nhiệt độ tích hợp: PT100Ω
- Tích hợp cảm biến áp suất, mực nước…
- Đáy có lớp bảo vệ thanh nhiệt
- Bên trên là khu vực đặt xửng hấp (1 hoặc 2 rổ).
- Nắp nồi hấp với cơ chế đóng hoặc khóa liên động
- Nắp nồi hấp có đệm áp suất bên trong / cao su silicon

Cấu tạo bên ngoài của nồi hấp tiệt trùng
- Bên ngoài thường là thép tấm, nắp trên có lớp nhựa cách nhiệt
- Đồng hồ trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng dùng để đo áp suất, đồng hồ hiển thị nhiệt độ
- Van an toàn và van xả khẩn cấp
- Bộ điều khiển trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng được đặt ở khu vực phía trên
- Hiển thị đếm ngược thời gian còn lại trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng
- Đáy có ống thoát nước dẫn ra bể
Những chức năng khác của nồi hấp tiệt trùng thường được sử dụng trong phòng thí nghiệm
Thiết bị nồi hấp tiệt trùng có thể tích hợp nhiều chức năng bổ sung hoặc nâng cao như:
- Đếm ngược thời gian và cho biết kết thúc khử trùng
- Chống mở cửa khi nhiệt độ cao trên 80 độ trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng
- Chống quá nhiệt và quá áp suất trong buồng hấp, Chống rò điện, Chống quá nhiệt thành ngoài nồi hấp
- Cảnh báo mực nước thấp trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng
- Sấy tự động, làm lạnh nhanh, sấy chân không
Những người mới sử dụng thiết bị này có thể lựa chọn những mẫu lò hấp phù hợp với nhu cầu. Những máy hấp dụng cụ này thường xuất hiện ở những bệnh viện và phòng thí nghiệm lớn trên toàn quốc, để khử trùng giúp bệnh nhân và nghiên cứu viên được an toàn.
Phân loại nồi hấp tiệt trùng
Dựa vào cấu tạo của buồng hấp hoặc lượng hơi nước bão hòa cung cấp cho buồng hấp, có thể phân loại nồi hấp theo các cách sau:
Phân loại nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng theo nguồn cấp hơi
Nồi hấp tiệt trùng sở hữu nguồn cấp hơi ngoài:
Hơi nước bão hòa được cung cấp từ nguồn bên ngoài độc lập, được đưa vào nồi hấp. Thiết bị này thường là loại cỡ vừa dung tích lớn, cửa nạp mẫu phía trước, nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng tích hợp đóng mở tự động hoặc thiết bị nâng hạ bệnh phẩm vô trùng.
Thiết bị thường được sử dụng cho các nhà máy, cơ sở sản xuất hoặc bệnh viện nơi đặt hệ thống nồi hơi trung tâm.

Nồi hấp tiệt trùng sở hữu nguồn cấp hơi trong:
Nồi hấp tiệt trùng được tích hợp thanh đốt bên trong buồng hấp, sử dụng điện năng để chuyển hóa nước thành hơi nước bão hòa. Hình thức cấu tạo này phù hợp với hầu hết các loại nồi hấp cỡ vừa và nhỏ phổ biến trên thị trường.
Phân loại nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng theo kiểu dáng khoang tiệt trùng, loại cửa mở
Nồi hấp tiệt trùng có hình dạng nằm ngang:
Nồi hấp tiệt trùng có khoang tiệt trùng nằm ngang, bệnh phẩm đã tiệt trùng được đưa vào từ phía trước. Buồng khử trùng có thể là hình trụ hoặc hình chữ nhật. Việc đưa mẫu lên phía trước sẽ thuận tiện cho việc tích hợp chức năng đóng mở cửa tự động hay thiết bị nâng hạ tải mẫu. Ngoài ra, nồi hấp đặt bàn loại nhỏ còn có thiết kế cửa ngang giúp tiết kiệm diện tích làm việc.
Nồi hấp tiệt trùng 2 cửa:
Thiết kế buồng tiệt trùng nằm ngang 2 cửa. Một cửa lấy mẫu và một cửa lấy sản phẩm sau khi tiệt trùng. Thiết bị thường được dùng cho phòng sạch theo tiêu chuẩn GMP, cho nhà máy sản xuất dụng cụ y tế, dược phẩm hay phòng sạch phòng thí nghiệm.

Nồi hấp tiệt trùng dạng đứng:
Trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng có buồng hấp tiệt trùng thẳng đứng Bệnh phẩm hấp tiệt trùng được lấy từ trên xuống. Lò hấp tiệt trùng sẽ thường có dạng hình trụ để đáp ứng được khả năng chịu áp suất và giảm kích thước thiết bị.
Đây là loại nồi hấp phổ biến nhất trên thị trường hiện nay bởi tính an toàn, giá cả hợp lý, kích thước của thiết bị phù hợp với hầu hết những cơ sở nghiên cứu tại Việt Nam.
Những lưu ý khi lựa chọn mua nồi hấp tiệt trùng ở phòng thí nghiệm
Để có một thiết bị hấp tiệt trùng phù hợp, hoạt động tốt, khi chọn mua cần lưu ý một số điểm sau:
Nhiệt độ trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng
Trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng có thể đáp ứng nhiệt độ tiệt trùng ở 121oC, 130oC hoặc 135oC. Đối với hầu hết các vi sinh vật, đặc biệt là những vi sinh vật có bào tử bền nhiệt, nhiệt độ khử trùng có thể cao hơn 121°C.
Dung tích, đường kính khoang làm việc trong nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng
Tùy theo yêu cầu của mẫu cần tiệt trùng, hay số lượng lọ môi trường cần hấp và thể tích của từng lọ mà lựa chọn đường kính trong nồi hấp phù hợp để tối ưu hóa số lượng mẫu trong một lần làm việc của nồi hấp.
Những tiêu chuẩn trên thế giới của nồi hấp tiệt trùng
Đối với nhiều phòng khám bệnh, yêu cầu nồi hấp tiệt trùng phải đạt tiêu chuẩn y tế ISO13485 hoặc tiêu chuẩn của Bộ Y tế và Lao động Nhật Bản MHLW.
Xem thêm:>>Lò hấp dụng cụ là gì? Nguyên lý làm việc của thiết bị này?
>>Máy hấp dụng cụ là gì và 1 số thông tin về thiết bị này
Kết luận
Bài viết trên là tổng hợp những thông tin chi tiết nhất về nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng, cũng như quy trình sử dụng. Hi vọng bài viết của Visitech sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về nguyên lý của nồi hấp tiệt trùng để tham khảo!
Ngoài ra Visitech cũng là một trong những đơn vị hàng đầu tại Hồ Chi Minh cung cấp các thiết bị tiệt trùng hiện đại nhất tại Việt Nam.
Visitech cũng là một trong những đơn vị hàng đầu tại Hồ Chi Minh cung cấp các thiết bị tiệt trùng hiện đại nhất tại Việt Nam. Visitech với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kit sinh học phân tử, thiết bị tủ ấm vi sinh, tủ hút độc, tủ an toàn sinh học và kinh doanh các sản phẩm khoa học kỹ thuật khác, sẽ mang đến cho bạn nhiều kiến thức trong quá trình hoạt động của mình.
Và với kinh nghiệm tư vấn thiết kế, thi công, set up phòng thí nghiệm thực hành hóa sinh, vi sinh, sinh học phân tử cho nhiều khách hàng doanh nghiệp trên cả nước trong những năm qua, Visitech tự tin mang đến cho cộng đồng những thành quả tốt nhất. Người thử nghiệm có thêm trải nghiệm mới.
Rất hân hạnh được đồng hành cùng các bạn trong chuyên mục này, thay mặt lãnh đạo công ty Việt Sinh xin chân thành cảm ơn các đối tác, khách hàng thân yêu đã luôn ủng hộ các sản phẩm và dịch vụ của Visitech trong suốt thời gian vừa qua.
Đừng ngần ngại liên hệ với Visitech qua Website, hotline: 0919112141 hoặc Fanpage